Đang tải...
Ngày vệ sinh thế giới, được tổ chức vào ngày 19 tháng 11 hàng năm, kêu gọi thế giới hành động truyền cảm hứng cũng hướng tới giải quyết cuộc khủng hoảng vệ sinh toàn cầu. Được thành lập bởi Tổ chức Nhà vệ sinh Thế giới vào năm 2001, Ngày Nhà vệ sinh Thế giới đã trở thành một ngày chính thức của Liên Hợp Quốc vào năm 2013.
Mỗi hộ dân ở khu ổ chuột Vasant Kunj được cấp 600 lít nước để nấu nướng, tắm giặt cho đến lần nhận nước tiếp theo 10 ngày sau đó.
Mục tiêu phát triển bền vững số 6 (SDG 6) về nước là rất rõ ràng nhằm cụ thể hóa mục tiêu về nước vào năm 2030. Điều này có nghĩa là không để ai bị bỏ lại phía sau trong tiến trình toàn thế giới hướng đến các mục tiêu cụ thể về nước. Nhưng thực tế hiện nay, vẫn còn hàng tỷ người chưa được tiếp cận với nguồn nước sử dụng an toàn, trong đó có các hộ gia đình, trường học, nơi làm việc, trang trại và nhà máy đang vật lộn để tồn tại và phát triển.
Có hơn 7 tỉ người sống trên hành tinh này, nhưng lại có tới 2,1 tỉ người không có thể tiếp cận nguồn nước uống an toàn và 4,5 tỉ người thiếu các hệ thống vệ sinh được quản lý một cách hợp lý.
Theo Reuters, phúc trình thường niên của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết gần một nửa số trường học trên thế giới đang thiếu trầm trọng nước sạch, nhà vệ sinh và các thiết bị vệ sinh học đường khác, khiến thế hệ tương lai đối mặt với nguy cơ bệnh tật không tránh khỏi.
Có khoảng 650 triệu người, tức 10% dân số toàn cầu không có nước sạch để dùng, điều này khiến họ luôn bị đe dọa bởi bệnh truyền nhiễm và nguy cơ tử vong sớm.