Đang tải...
Ngày đăng: 30/10/2020
1. Xử lý nước trước lũ: Trước khi mưa lũ xảy ra, người dân cần dùng ni lông dày phủ kín miệng giếng (đối với giếng đào) và bịt kín vòi và cần (đối với giếng khoan) bằng dây cao su để ngăn nước lũ xâm nhập vào giếng.
2. Xử lý nước trong lũ: Nếu giếng bị ngập, không có nước dự trữ và bắt buộc phải lấy nước lũ để sử dụng thì cần xử lý nước theo 2 bước như sau:
Bước 1: Làm trong nước
Dùng 1 gam phèn chua (tương đương một hạt ngô to) cho vào 20 lít nước, đánh tan phèn và chờ 30 phút để nước lắng cặn. Trong trường hợp không có phèn chua thì dùng vải sạch để lọc.
Bước 2: khử trùng nước
Dùng 1 viên Chloramine T hoặc B loại 250mg cho vào 25 lít nước. Khuấy đều cho tan hết lượng hoá chất, sau 30 phút mới sử dụng.
Lưu ý: Chúng ta không tiến hành đồng thời vừa làm trong nước vừa khử trùng bằng hoá chất.
3. Xử lý nước sau lũ:
Sau khi mưa lũ kết thúc, chúng ta vẫn cần tiến hành các bước thau rửa, khử khuẩn và làm sạch nước giếng như sau:
a. Đối với Giếng khơi:
Bước 1: Thau rửa giếng:
Bước 2: Biện pháp làm trong nước:
Bước 3: Khử trùng nước giếng:
Lưu ý:
b. Đối với giếng khoan:
Bên cạnh việc lưu ý các vấn đề về xử lý nước, chúng ta cần đề phòng dịch bệnh có thể phát triển sau bão lũ như các bệnh về mắt, bệnh ngoài da, bệnh đường ruột hay dịch bệnh sốt rét có thể xảy ra, vì thế khi nước lũ rút đế
. Xử lý nước trước lũ: Trước khi mưa lũ xảy ra, người dân cần dùng ni lông dày phủ kín miệng giếng (đối với giếng đào) và bịt kín vòi và cần (đối với giếng khoan) bằng dây cao su để ngăn nước lũ xâm nhập vào giếng.
2. Xử lý nước trong lũ: Nếu giếng bị ngập, không có nước dự trữ và bắt buộc phải lấy nước lũ để sử dụng thì cần xử lý nước theo 2 bước như sau:
Bước 1: Làm trong nước
Dùng 1 gam phèn chua (tương đương một hạt ngô to) cho vào 20 lít nước, đánh tan phèn và chờ 30 phút để nước lắng cặn. Trong trường hợp không có phèn chua thì dùng vải sạch để lọc.
Bước 2: khử trùng nước
Dùng 1 viên Chloramine T hoặc B loại 250mg cho vào 25 lít nước. Khuấy đều cho tan hết lượng hoá chất, sau 30 phút mới sử dụng.
Lưu ý: Chúng ta không tiến hành đồng thời vừa làm trong nước vừa khử trùng bằng hoá chất.
3. Xử lý nước sau lũ:
Sau khi mưa lũ kết thúc, chúng ta vẫn cần tiến hành các bước thau rửa, khử khuẩn và làm sạch nước giếng như sau:
a. Đối với Giếng khơi:
Bước 1: Thau rửa giếng:
Bước 2: Biện pháp làm trong nước:
Bước 3: Khử trùng nước giếng:
Lưu ý:
b. Đối với giếng khoan:
Bên cạnh việc lưu ý các vấn đề về xử lý nước, chúng ta cần đề phòng dịch bệnh có thể phát triển sau bão lũ như các bệnh về mắt, bệnh ngoài da, bệnh đường ruột hay dịch bệnh sốt rét có thể xảy ra, vì thế khi nước lũ rút đến đâu huy động cộng đồng làm vệ sinh môi trường đến đó để kịp thời đẩy phù sa ra khỏi nhà, sân và đường đi. Khi nước rút hết môi trường sẽ bị ô nhiễm nặng, có mùi tanh thối do xác súc vật, côn trùng, cây cối chết thối rữa... Do đó, cần phải khơi thông cống rãnh, lấp vũng nước đọng, chôn lấp xác súc vật và tẩy uế.
n đâu huy động cộng đồng làm vệ sinh môi trường đến đó để kịp thời đẩy phù sa ra khỏi nhà, sân và đường đi. Khi nước rút hết môi trường sẽ bị ô nhiễm nặng, có mùi tanh thối do xác súc vật, côn trùng, cây cối chết thối rữa... Do đó, cần phải khơi thông cống rãnh, lấp vũng nước đọng, chôn lấp xác súc vật và tẩy uế.