Đang tải...

lang-vi
lang-en

Trung tâm quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

National center for rural water supply and environmental sanitation

Các tỉnh Tây Nguyên khuyến khích phát triển kinh tế trang trại

Các tỉnh Tây Nguyên khuyến khích phát triển kinh tế trang trại

Phát huy thế mạnh về đất đai, khí hậu thích hợp với các loại cây công nghiệp dài ngày và chăn nuôi, các tỉnh Tây Nguyên đã khuyến khích, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đầu tư phát triển trại sản xuất kinh doanh cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản…
Phát triển Tây Nguyên thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa lớn

Phát triển Tây Nguyên thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa lớn

Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, hiện Tây Nguyên đã trở thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa lớn của cả nước, với những sản phẩm chủ lực của quốc gia, có nhu cầu thị trường cao, giá trị xuất khẩu mỗi năm hàng tỷ USD như cà phê, cao su, hạt tiêu, rau quả…góp phần nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc trên địa bàn.
Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xuống giống hơn 800.000 ha lúa Thu Đông

Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xuống giống hơn 800.000 ha lúa Thu Đông

Ngày 23/6, tại thành phố Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị sơ kết sản xuất vụ lúa Hè Thu 2017 và triển khai kế hoạch sản xuất vụ lúa Thu Đông, lúa Mùa năm 2017 tại Đông Nam bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp - Bài 3 & hết: Công nghệ nông nghiệp hướng đến người dùng Việt

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp - Bài 3 & hết: Công nghệ nông nghiệp hướng đến người dùng Việt

Nếu như phần mềm Smart Agri đem lại những hiệu ứng tích cực cho người trồng trọt, ứng dụng TE-Food - tem điện tử giúp người tiêu dùng truy xuất nguồn gốc thịt lợn, có thêm nhiều sự lựa chọn khi mua thực phẩm sạch, đặc biệt là trong bối cảnh “nóng” chất lượng thực phẩm như hiện nay. Được đưa vào ứng dụng từ khoảng cuối năm 2016, phần mềm này đã thu hút sự quan tâm của đông đảo người tiêu dùng bởi các tính năng đơn giản và phù hợp, ngay cả người nông dân cũng có thể sử dụng được.
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp: Bài 2: Gỡ “nút thắt” cho sản xuất nông nghiệp bằng công nghệ

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp: Bài 2: Gỡ “nút thắt” cho sản xuất nông nghiệp bằng công nghệ

Công nghệ thông tin đang được ứng dụng rộng rãi vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống hiện nay. Trong thời gian tới, việc ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là Internet of Things (internet kết nối vạn vật - IoT) vào lĩnh vực này được xem là mảnh đất “màu mỡ” cho các doanh nghiệp công nghệ, giúp giải quyết nhiều khó khăn trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản của người nông dân.
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp - Bài 1: Ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp còn nhiều khó khăn

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp - Bài 1: Ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp còn nhiều khó khăn

Trong nhiều năm qua, khoa học công nghệ đã được ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất vẫn còn nửa vời. Trong khi, đòi hỏi của ngành sản xuất nông nghiệp là phải đưa ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào các khâu từ sản xuất giống đến chế biến, xuất khẩu. Vậy cơ chế, chính sách nào nhằm đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất để tạo ra năng suất, chất lượng và hiệu quả trong nông nghiệp là câu hỏi luôn được đặt ra.
Bàn giải pháp phát triển bền vững ngành hàng cá tra

Bàn giải pháp phát triển bền vững ngành hàng cá tra

Ngày 23/6, tại thành phố Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị triển khai Nghị định 55/2017/NĐ-CP và bàn giải pháp phát triển bền vững ngành hàng cá tra. Sự kiện có sự tham gia của đại biểu 10 tỉnh, thành phố Đồng bằng sông Cửu Long, cùng các ngành, đoàn thể và doanh nghiệp chuyên chế biến cá tra xuất khẩu.
message zalo