Đang tải...
Nước sạch là nhu cầu thiết yếu của người dân. Tuy nhiên, trước biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường và tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao, những năm qua, tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều giải pháp để bảo vệ nguồn nước, phục vụ đời sống Nhân dân.
Việt Nam là quốc gia có hệ thống sông ngòi dày đặc với hơn 450 sông, suối có chiều dài hơn 10km trở lên và lượng mưa trung bình hằng năm lên tới 1.800-2.000mm. Tổng lượng nước mặt ước đạt khoảng 830-840 tỷ m³/năm, trong đó khoảng 40% là nước nội sinh. Tuy nhiên, việc quản lý tài nguyên nước hiện đang đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu, gia tăng nhu cầu sử dụng và ô nhiễm môi trường.
Tỉnh Phú Thọ triển khai kịp thời, hiệu quả chính sách hỗ trợ nước sinh hoạt, giúp nhiều hộ nghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số được tiếp cận với nguồn nước sạch, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Để đảm bảo cấp nước sinh hoạt cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, những năm qua, huyện Khánh Sơn đã tập trung nguồn lực để đầu tư, nâng cấp các hệ thống cấp nước sinh hoạt. Trong đó, huyện đã chú trọng việc đầu tư đồng bộ nhằm hướng tới mục tiêu cấp nước sạch lâu dài cho người dân sử dụng.
Mặc dù được đầu tư gần 21 tỷ đồng và hệ thống nước sạch được đấu nối vào hệ thống hiện hữu nhưng hệ thống hiện hữu lại bị hư hỏng nên không cung cấp nước sinh hoạt được. Vì vậy, người dân xã Phước Bình, huyện Bác Ái vẫn “khát nước sạch”. Ông Nguyễn Đức Nghĩa, Trưởng phòng Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) huyện Bác Ái, cho biết, việc thiếu nước sinh hoạt khiến người dân Phước Bình rất bức xúc và kiến nghị nhiều lần.