Đang tải...

lang-vi
lang-en

Trung tâm quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

National center for rural water supply and environmental sanitation

Quảng Ninh: Nâng cao tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch

Quảng Ninh: Nâng cao tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch

Nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân dân, không ngừng cải thiện đời sống, hoàn thành tiêu chí xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, Quảng Ninh đã thực hiện nhiều giải pháp đầu tư hạ tầng cấp nước, đưa nước sạch đến từng hộ dân, nâng tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch.
Khát nước sạch - Hệ quả nghiêm trọng đối với trẻ em

Khát nước sạch - Hệ quả nghiêm trọng đối với trẻ em

Ô nhiễm nguồn nước đang trở thành vấn đề đáng báo động, gây ảnh hưởng trực tiếp tới sự sống và phát triển của trẻ em trên toàn Thế giới.
Đồng hành, hỗ trợ kịp thời nước sạch cho người dân vùng lũ

Đồng hành, hỗ trợ kịp thời nước sạch cho người dân vùng lũ

Sau thiệt hại nặng nề về thiên tai ở miền Trung, với sự hỗ trợ của Unicef Việt Nam, Trung tâm Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn đã khẩn trương triển khai hàng loạt hoạt động thiết thực hỗ trợ cho người dân các tỉnh bị thiệt hại.
Hòa Bình thực hiện các giải pháp cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

Hòa Bình thực hiện các giải pháp cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

Nhiều năm nay, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã quan tâm và chú trọng đến lĩnh vực cấp nước sạch nông thôn. Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (NS&VSMTNT) được đầu tư từ nhiều nguồn vốn để xây dựng các công trình nước sạch tập trung và bể chứa nước sạch, giếng đào, giếng khoan cho các hộ dân, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận và sử dụng nguồn nước sạch hợp vệ sinh.
Vĩnh Phúc phê duyệt đề án thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt và vệ sinh môi trường

Vĩnh Phúc phê duyệt đề án thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt và vệ sinh môi trường

Theo Sở TN&MT tỉnh Vĩnh Phúc, trung bình mỗi ngày, lượng rác thải phát sinh trên địa bàn khoảng 920 tấn/ngày, trong đó ở khu vực đô thị khoảng 350 tấn/ngày, khu vực nông thôn khoảng 570 tấn/ngày. Tỷ lệ thu gom đạt trên 75% ở nông thôn và trên 95% ở đô thị. Phương pháp xử lý chủ yếu hiện tại ở địa phương vẫn là chôn lấp thông thường (chiếm khoảng 75%) và đốt bằng các lò đốt rác nhỏ cấp xã, cơ sở xử lý do tư nhân đầu tư (chiếm khoảng 25%). Còn có tình trạng rác thải chất đống ven đường, gần các điểm công cộng gây mất vệ sinh, mất mỹ quan. Nhiều xã dành tỷ lệ kinh phí cho thu gom, vận chuyển, xử lý rác rất thấp, dẫn đến chất lượng dịch vụ vệ sinh môi trường chưa đáp ứng được yêu cầu.
Hà Nội: Xử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi

Hà Nội: Xử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi

Theo Trung tâm Khuyến nông Hà Nội, trong những năm qua, Hà Nội đã hoàn thành và đưa vào sử dụng trên 41.000 hệ thống biogas, theo chương trình sử dụng khí sinh học theo nhiều công nghệ khác nhau xây gạch và composite, có 04 công trình xử lý công nghệ CDM, sử dụng hệ thống bạt HDPE góp phần nào giảm bớt được 80-90% mùi hôi của chuồng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chăn nuôi tại các vùng nông thôn, cải thiện chỉ số chất lượng không khí.
Hội thảo chia sẻ kết quả thử nghiệm Mô hình tích hợp nước sạch, vệ sinh và thích ứng biến đổi khí hậu trong cơ sở y tế

Hội thảo chia sẻ kết quả thử nghiệm Mô hình tích hợp nước sạch, vệ sinh và thích ứng biến đổi khí hậu trong cơ sở y tế

Ngày 29/12, tại Nghệ An, Cục Quản lý môi trường y tế phối hợp Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam tổ chức Hội thảo chia sẻ kết quả thử nghiệm Mô hình tích hợp nước sạch, vệ sinh và thích ứng biến đổi khí hậu trong cơ sở y tế.Tham dự khai mạc hội thảo có đồng chí Nguyễn Thanh Hà - Phó cục trưởng Cục quản lý môi trường y tế; đại diện Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường, Trường đại học y tế công cộng, đại diện tổ chức Happy Tap; TS Chu Trọng Trang - Phó Giám đốc CDC Nghệ An; cùng tham gia hội thảo có đại diện cán bộ một số bệnh viện, Trung tâm y tế tuyến huyện các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bến Tre và Vĩnh Long.
message zalo